??Nôn trớ ở trẻ sơ sinh??
Khi bước vào tháng thứ 2 các mẹ thường thấy con yêu mình bỗng hay nôn trớ.
Có bé chỉ trớ nhẹ, có bé vừa bú xong ọc phát hết sạch, có bé nôn vòi rồng sặc cả lên mũi. Lúc này mẹ luống cuống không biết làm thế nào. Một phần bực bội, phần xót, phần phải dọn dẹp lại thêm lo lắng.
?Có các nguyên nhân sau:
1. Sinh lý
- Trẻ do mẹ thiếu kinh nghiệm nên cho bú sai tư thế, khớp ngậm không đúng. Điều này xảy ra hầu hết ở các bà mẹ trẻ lần đầu cho con bú. Nhi cũng đã từng trải qua. Hậu quả là đau rát đầu ti, nứt cổ gà. Kinh khủng khiếp
- Do trẻ bú xong chưa xuống hết sữa mẹ đặt nằm ngay con bị trớ ngược ra.
- Do cho bú no quá, ép ăn quá ngưỡng hoặc một số bé háu ăn không biết điểm dừng. Cái này mình cũng trải qua rồi. Bạn nhà mình ăn không ngừng nghỉ?
???????????????
2. Bệnh lý nội khoa
- Các bệnh về đường tiêu hóa: tiêu chẩy, chậm nhu động ruột
- Viêm đường hô hấp trên
- Bệnh nhiễm trùng thần kinh: Viêm màng não mủ
- Tăng áp lực nội sọ: Xuất huyết não do giảm tỷ lệ Prothrongbin
- Hội chứng sinh dục thượng thận
- Do rối loạn thần kinh thực vật: hay gặp là co thắt môn vị
????????????????
3. Nôn trong bệnh ngoại khoa:
- Nôn do dị tật đường tiêu hóa: hẹp phì đại môn vị, hẹp tá tràng bẩm sinh, thoát vị hoành, teo thực quản: thường nôn ngay trong những ngày đầu mới sinh, trào ngược dạ dày thực quản.
- Nôn do tắc ruột, xoắn ruột: thường kèm theo nhiễm trùng toàn thân, bụng chướng, bí trung đại tiện, đi ngoài phân có máu, dịch dạ dầy nâu đen
?????????????
??Xử lý ra sao
1. Sinh lý
- cho bé bú nhiều bữa, mỗi bữa một ít, không dồn cử bú nhiều 1 lúc.
- sau bú bế vác ợ hơi 3lần. Mẹ khụm bàn tay vỗ nhẹ vào giữa 2 bã vai và bế trong 30 phút. Tránh đùa giỡn sau khi ăn
- chỉnh khớp ngậm đúng cách
- massage quanh rốn nhẹ nhàng làm giảm co bóp dạ dầy hạn chế nôn trớ. Và cách massage bụng mạnh và sâu theo đường đi của khung đại tràng giúp tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch, giúp trẻ bài tiết phân đều đ